Kết quả tìm kiếm cho "ruộng trũng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2497
Về thăm các gia đình chính sách ở xã Tân Hội (tỉnh An Giang), bên tách trà ấm trong những căn nhà Tình nghĩa, chúng tôi lặng nghe những câu chuyện chiến đấu, hy sinh của các thương binh, liệt sĩ. Những ký ức ấy khiến chúng tôi càng thấm thía hơn những mất mát của thế hệ cha ông và thêm trân trọng đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Là thương binh trở về đời thường, ông Trần Văn Đấu và Danh My, cùng ngụ xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) tiếp tục góp sức cho quê hương bằng cách riêng của mình.
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Khi dòng nước Mekong cuồn cuộn phù sa, báo hiệu mùa lũ sắp về là thời điểm ngư dân ven kênh Vĩnh Tế rục rịch chuẩn bị ngư cụ khai thác cá, tôm trên đồng.
Những ngày này, con nước lũ đã về nhuộm đỏ những dòng sông, con kênh trên vùng đất An Giang. Khi đó, dân câu lưới cũng bước vào mùa cá mới với hy vọng mùa cá, tôm bội thu, cuộc sống ấm no.
Trong nỗ lực xây dựng nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp và phát triển bền vững, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” đã và đang mở ra bước chuyển mình đầy triển vọng cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam.
Với mong muốn tận dụng cây bồn bồn tạo ra những sản phẩm thời trang đẹp, thân thiện với môi trường, Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Hiểu Phát (gọi tắt Hợp tác xã), ấp Ruộng Sạ 2, xã Vĩnh Phong đã nghiên cứu, cho ra đời sản phẩm nón thủ công làm từ cây bồn bồn.
Sau khi hợp nhất, tỉnh Tây Ninh mới có dòng Vàm Cỏ Đông chảy xuyên suốt từ Tây Ninh xuống miền đất Long An xưa. Không chỉ là dòng chảy của phù sa, dòng Vàm Cỏ ấy còn chở theo cả hồn cốt nghệ thuật cải lương - một trong những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.
Trong xu hướng phát triển nông nghiệp sinh thái và bền vững, nhiều bạn trẻ tại An Giang chọn quay về với nghề nông bằng tri thức và niềm tin. Tại phường Long Xuyên, kỹ sư Trương Thành Đạt cùng cộng sự đã kiên trì thực hiện mô hình trồng rau thuận tự nhiên: Không hóa chất, không nhà kính, tận dụng hệ sinh thái tự cân bằng từ chính đồng ruộng quê nhà.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
Là doanh nghiệp lớn chuyên về sản xuất phân bón, đặc biệt là phân NPK, Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (BFC) luôn trăn trở tìm kiếm giải pháp công nghệ sinh học, nhằm đổi mới quy trình sản xuất. Công ty tập trung phát triển sản phẩm mới thân thiện với môi trường theo hướng xanh, tuần hoàn và phát thải thấp; đổi mới mô hình tăng trưởng từ cung cấp phân bón thuần túy sang cung cấp sản phẩm chuyên dùng cho cây và đất và cuối cùng là cung cấp giải pháp để đất khỏe, cây trồng khỏe theo triết lý “đồng hành và chia sẻ với nông dân”.
Mô hình tôm - lúa trên địa bàn tỉnh đã và đang phát huy được hiệu quả, giúp nông dân chủ động sản xuất trước những rủi ro bất thường từ thời tiết, tăng hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích sản xuất.